Header Ads

무절제한 개발로 자연경관 훼손


다낭(Da Nang)과 호이안(Hoi An)을 연결하는 수로와 신도시 개발을 위한 투자 지역 한 꽝남-다낭(Quang Nam - Da Nang) 지역개발과 관련있다.

막무가네식 개발을 통제되지 않으면 도시 개발로 Co Co River 경관이 훼손될 것이다.

Protect Co Co river == Co Co river is associated with the development history of Quang Nam - Da Nang area, which is also an area for investment in developing waterways and new urban areas linking Da Nang and Hoi An. Urban development is breaking the Co Co River landscape if not timely controlled.The planning of Da Nang city and Quang Nam province mentioned dredging dredging Co Co river and detailed planning of new riverside urban areas. In the general planning of Da Nang City was approved by the Government in 2002 and 2013 are determined investment in urban infrastructure development and open the Co Co river. On the Quang Nam side, in planning Dien Ban new urban area until 2020, vision 2030 also noted the role of Co Co river.The Co Co river section of Da Nang city has been dredged along the banks of new urban projects such as Phu My An and FPT urban areas. On the east coast, a series of resettlement and urban embellishment projects were also built. However, the Co Co river today is not well-off and a space of assholes are covering. The whole section stretches from Bien Bridge (Tran Dai Nghia Street) to Co Co Bridge (the southern belt route), Co Co River is covered with hyacinth and grass.The contents of the plan to open and create waterways in the detailed blueprints of the city show the width of the river from 80-120m. In the area of ​​Quang Nam province also planning and asserting lotus ponds and lagoons in the river basin was also removed to create space water surface. The planning content of Da Nang and Quang Nam province emphasized the limited coastal leveling to facilitate the development of waterway route connecting Da Nang - Hoi An.
In recent 2 years, the impact of the real estate market has made the Co Co river, which has been flooded by nature, has been threatened by the massive development of coastal real estate projects. The first section of the route passes through Phu My An urban area. The state of the river is being seriously compromised by tourism projects and subdivision planning projects. The current status of planning and project management in Da Nang and Quang Nam is threatening the Co Co river.Efforts to implement the idea and implement the plan to dredge the Co Co river, open the rivers of the two localities towards the strategic benefits of building the city along Co Co river, prefer socio-economic development for both Quang Nam and Da Nang. In particular, Co Co river is the subject, the highlight of landscape space for urban. A city along the Co Co river should be a model for sustainable development, based on replenishment and rational exploitation of land, water and landscape resources. The damage to the scenery of the Co Co river landscape is complicated. If the authorities of the two localities do not intervene soon enough, the Co Co river is a small canal covered by the riverside city. Bảo vệ sông Cổ Cò == Sông Cổ Cò gắn liền với lịch sử phát triển của vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng, nay cũng là khu vực được đầu tư phát triển giao thông thủy và đô thị mới kết nối Đà Nẵng - Hội An. Sự phát triển của đô thị đang phá vỡ cảnh quan sông Cổ Cò nếu không kịp thời kiểm soát, quản lý. Các quy hoạch của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đều đề cập việc khơi thông nạo vét sông Cổ Cò và quy hoạch chi tiết các khu đô thị mới ven sông. Trong các quy hoạch chung của thành phố Đà Nẵng được Chính phủ phê duyệt vào năm 2002 và 2013 đều xác định đầu tư phát triển hạ tầng đô thị và khơi thông dòng sông Cổ Cò. Về phía tỉnh Quảng Nam, trong quy hoạch khu đô thị mới Điện Bàn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cũng ghi nhận vai trò của sông Cổ Cò. Hiện đoạn tuyến sông Cổ Cò phía thành phố Đà Nẵng đã được nạo vét, ven bờ những dự án đô thị mới như Phú Mỹ An, khu đô thị FPT… đã được hình thành ở bờ tây. Phía bờ đông, hàng loạt các dự án tái định cư, chỉnh trang đô thị cũng được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, dòng sông Cổ Cò ngày nay vẫn chưa được khơi thông và một không gian mông quạnh đang bao trùm. Cả đoạn tuyến suốt chiều dài từ cầu Biện (đường Trần Đại Nghĩa) đến cầu Cổ Cò (đầu tuyến đường Vành đai phía nam), dòng sông Cổ Cò phủ đầy lục bình cùng cỏ dại… Các nội dung quy hoạch khơi thông và tạo tuyến đường thủy trong các đồ án quy hoạch chi tiết của thành phố đều thể hiện chiều rộng dòng sông từ 80-120m. Ở khu vực địa phận tỉnh Quảng Nam cũng quy hoạch và khẳng định các hồ sen, đầm nước trong lưu vực sông cũng được gỡ bỏ để tạo không gian mặt nước. Các nội dung quy hoạch của Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đều nhấn mạnh việc hạn chế san lấp ven bờ để tạo sự thông thủy, phát triển tuyến du lịch đường sông kết nối đô thị Đà Nẵng - Hội An. Trong 2 năm gần đây, tác động của thị trường bất động sản (BĐS) làm dòng sông Cổ Cò vốn bị thiên nhiên bồi lắng nay bị đe dọa bởi sự phát triển ồ ạt của các dự án BĐS ven bờ. Đoạn đầu tuyến đi qua dự án khu đô thị Phú Mỹ An hiện diễn ra việc san lấp tạo vách dựng đứng bờ phía tây sông Cổ Cò. Hiện trạng dòng sông đang bị xâm hại nghiêm trọng bởi các dự án du lịch và dự án quy hoạch phân lô. Thực trạng quản lý quy hoạch và triển khai dự án của Đà Nẵng và Quảng Nam đang làm sông Cổ Cò bị đe dọa về cảnh quan. Những nỗ lực triển khai ý tưởng và thực hiện quy hoạch nạo vét sông Cổ Cò, khơi thông dòng sông của hai địa phương đều hướng đến lợi ích mang tính chiến lược của việc xây dựng thành phố ven sông Cổ Cò, làm động lực kích thích phát triển kinh tế - xã hội cho cả hai địa phương Quảng Nam và Đà Nẵng. Trong đó, dòng sông Cổ Cò là chủ thể, là điểm nhấn về không gian cảnh quan cho đô thị. Một thành phố ven sông Cổ Cò phải là hình mẫu cho sự phát triển bền vững, phát triển dựa vào sự tôn tạo và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất, mặt nước, cảnh quan. Việc xâm hại không gian cảnh quan dòng sông Cổ Cò thực sự diễn biến phức tạp. Nếu chính quyền hai địa phương không sớm can thiệp, sông Cổ Cò chỉ là con kênh nhỏ bị bao phủ bởi đô thị ven sông.

댓글 없음

Powered by Blogger.